Xuất khẩu phế liệu ra nước ngoài là việc làm vô cùng có ích. Việc làm này làm giảm lượng phế liệu tồn đọng trong nước. Mặt khác cung cấp nguyên liệu cho những quốc gia cần. Xuất khẩu phế liệu còn mang lại nguồn thu lớn cho nước ta. Vậy những loại phế liệu nào được phép xuất khẩu? Những loại phế liệu bị cấm xuất khẩu là gì? Cùng Phế Liệu Thanh Hùng – đơn vị với 13 năm bề dày kinh nghiệm hoạt động trong nghề thu mua phế liệu xác định những phế liệu và loại mặt hàng bị cấm xuất khẩu này.
1. Phế Liệu Bị Cấm Xuất Khẩu Của Nước Ta Gồm Những Loại Gì?
1.1. Những Phế Liệu Bị Cấm Xuất Khẩu
Phế liệu bị cấm xuất khẩu căn cứ theo Danh mục hàng hóa cấm xuất khẩu tại “Mục I, Phụ lục I“. Phụ lục được ban hành kèm theo Nghị định số 187/2013/NĐ-CP ngày 20 tháng 11 năm 2013. Nghị định Chính phủ này Quy định chi tiết thi hành Luật Thương mại về hoạt động mua bán hàng hóa quốc tế và các hoạt động đại lý mua, bán, gia công và quá cảnh hàng hóa với nước ngoài. Theo đó thì mặt hàng “phế liệu” không thuộc Danh mục hàng hóa cấm xuất khẩu.
1.2. Danh Mục Hàng Hóa Cấm Xuất Khẩu
1 | Vũ khí, đạn dược, vật liệu nổ (trừ vật liệu nổ công nghiệp), trang thiết bị kỹ thuật quân sự. |
2 | a) Di vật, cổ vật, bảo vật quốc gia thuộc sở hữu Nhà nước, sở hữu của tổ chức chính trị, tổ chức chính trị xã hội. |
b) Các loại văn hóa phẩm thuộc diện cấm hoặc đã có quyết định đình chỉ phổ biến và lưu hành tại Việt Nam | |
3 | a) Các loại xuất bản phẩm thuộc diện cấm phổ biến và lưu hành tại Việt Nam. |
b) Tem bưu chính thuộc diện cấm kinh doanh, trao đổi, trưng bày, tuyên truyền theo quy định của Luật Bưu chính. | |
4 | Gỗ tròn, gỗ xẻ các loại từ gỗ rừng tự nhiên trong nước. |
5 | a) Động vật, thực vật hoang dã quý hiếm và giống vật nuôi, cây trồng quý hiếm thuộc nhóm IA-IB theo quy định tại Nghị định số 32/2006/NĐ-CP của Chính phủ. |
b) Các loài thủy sản quý hiếm. | |
c) Giống vật nuôi và giống cây trồng thuộc Danh mục giống vật nuôi quý hiếm và giống cây trồng quý hiếm cấm xuất khẩu do Bộ Nông nghiệp và Phát triển nông thôn ban hành. | |
6 | Các sản phẩm mật mã sử dụng để bảo vệ thông tin bí mật Nhà nước. |
7 | a) Hóa chất độc Bảng 1 được quy định trong Công ước cấm phát triển, sản xuất, tàng trữ, sử dụng và phá hủy vũ khí hóa học và Phụ lục số 1 Nghị định số 100/2005/NĐ-CP của Chính phủ. |
b) Hóa chất thuộc Danh mục hóa chất cấm tại Phụ lục III Nghị định số 108/2008/NĐ-CP của Chính phủ. |
2. Những Lợi Ích Khi Không Có Phế Liệu Bị Cấm Xuất Khẩu
Khi nước ta không có phế liệu bị cấm xuất khẩu thì đã mang đến rất nhiều thuận lợi. Khi mà tất cả các phế liệu sản sinh ra trong quá trình sinh hoạt quá nhiều, việc tiêu hủy khiến bạn mất 1 số tiền lớn lại vừa gây ảnh hưởng đến sức khỏe của cũng như môi trường thì xuất khẩu là điều vô cùng cần thiết.
Những lợi ích của việc phế liệu không bị cấm xuất khẩu có thể thấy như:
- Xuất khẩu ra nước ngoài là việc làm mang lại nguồn thu nhập lớn cho nước ta
- Cung cấp nguyên vật liệu cho những nước có nhu cầu
- Tham gia được nền thương mại quốc tế với các nước
- Giảm chi phí bảo quản hay tiêu hủy phế liệu. Tiết kiệm diện tích đất chứa hoặc chôn lấp
- Giảm ô nhiễm môi trường, nâng cao mỹ quan đô thị. Những phế liệu không được tái chế thì phải chôn lấp. Tránh trường hợp trong quá trình phân hủy chúng thường tạo ra những hợp chất rắn hoặc khí. Những sản phẩm bên lề ấy đều có thể gây hại đến môi trường đất, nước, không khí.
3. Phế Liệu Thanh Hùng Thu Mua Phế Liệu Giá Cao Toàn Quốc
Do nhu cầu sử dụng hợp kim, kim loại ngày càng cao, mà nguồn tài nguyên thiên nước ta đang dần cạn kiệt nên hoạt động thu mua phế liệu hiện nay ngày càng phát triển. Rất nhiều cơ sở, đơn vị thu mua đã đi vào hoạt động. Phế Liệu Thanh Hùng là đơn vị thu mua phế liệu đã có 13 năm kinh nghiệp hoạt động trên thị trường. Chúng tôi luôn tự hào là đơn vị đi đầu trong lĩnh vực. Bất kỳ thắc mắc cần tư vấn, liên hệ với chúng tôi qua số điện thoại: